Hiện nay, tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh viêm đường tiết niệu cao hơn nam giới vì cấu tạo sinh học bộ phận sinh dục nữ khác nam. Theo số liệu thống kê mới nhất của báo Sức khỏe Đời sống, tỷ lệ mắc viêm đường tiết niệu ở nữ giới cao gấp 5 lần so với nam giới, 50% số phụ nữ trưởng thành phải đi khám và điều trị căn bệnh viêm đường tiết niệu.
Nguyên Nhân Viêm Đường Tiết Niệu Ở Nữ Giới
Nguyên nhân do bộ phận sinh dục nữ có niệu đạo rất ngắn, bên cạnh đó nó còn rất gần với vùng tầng sinh môn (hậu môn), vì thế dễ gây nên những nhiễm khuẩn ngược dòng, nghĩa là vi khuẩn sẽ lan từ hậu môn vào đường niệu đạo và lan đần lên trên. Hơn nữa, các thói quen như nhịn tiểu và uống ít nước, vệ sinh không đúng cách cũng là nguyên nhân gây gia tăng viêm đường tiết niệu ở nữ giới.
Khoảng 95% người bị viêm đường tiết niệu đều bị rối loạn tiểu tiện mà triệu chứng điển hình là tiểu buốt và tiểu rắt, làm cho người bệnh thấy đau rát mỗi lần khi đi tiểu, thậm chí có cảm giác buốt như kim châm lan dần theo niệu đạo.
Viêm đường tiết niệu có nhiều nguyên nhân gây nên, trong đó 70-75% trường hợp là do nhiễm khuẩn, vi khuẩn hay gặp nhất là E.coli. Biểu hiện dễ nhận thấy nhất trong trường hợp này là đi tiểu buốt, tiểu rắt, nước tiểu đục, có mùi khai nồng và các triệu chứng tăng nặng theo ngày.
Một nguyên nhân khác hay gặp là thấp nhiệt (nóng trong). Bệnh hay gặp ở những người cơ địa nhiệt. Đối với trường hợp này triệu chứng thường chỉ dừng lại tiểu buốt, rắt, nước tiểu có màu vàng sậm, mức độ bệnh không tăng nặng nhưng hay bị tái phát khi có điều kiện thuận lợi.
Chữa viêm đường tiết niệu ở nữ
Bệnh viêm niệu đạo được coi là dạng bệnh viêm đường tiết niệu, thường gặp khá nhiều ở phụ nữ. Nguyên nhân là do vi khuẩn gây bệnh đi vào niệu đạo phát triển trong đường tiểu gây nên các hiện tượng như tiểu buốt, khó tiểu hoặc đau vùng chậu. Nếu không được điều trị kịp thời viêm niệu đạo có thể gâ ra các biến chứng nguy hiểm.
Việc điều trị tùy theo nguyên nhân gây bệnh, phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể:
Nếu do vi khuẩn Mycoplasma và Chlamydia là tác nhân gây nên viêm đường tiết niệu ở nữ giới. Loại vi khuẩn này thường khá nhạy cảm với kháng sinh so với các vi khuẩn khác nên việc điều trị bằng kháng sinh sẽ có thời gian dài hơn. Người bệnh không nên tự ý sử dụng thuốc khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ, điều này có thể dẫn nhờn thuốc, kháng thuốc.
Do ký sinh trùng Trichomonas cư trú ở âm đạo, nấm Candida albicans, vi khuẩn Staphylococcus aureus, Streptococcus, nấm men và trực khuẩn Gram âm kỵ khí thì việc điều trị dựa vào kháng sinh đồ.
Nếu do vi khuẩn lậu cần phải điều trị cho cả bạn tình
Đồng thời bạn cũng nên lưu ý, khi điều trị không nên sử dụng nhiều đơn thuốc vì như vậy sẽ có hại cho sức khỏe, các loại thuốc kháng với nhau sẽ làm giảm hiệu quả điều trị, tăng chi phí và làm sức đề kháng thuốc của vi khuẩn tăng cao. Trong quá trình điều trị các bạn luôn giữ vệ sinh sạch sẽ để tránh hiện tượng viêm nhiễm thêm.
Trường hợp của bạn việc cần làm đầu tiên đó chính là đến các cơ sở chuyên khoa để khám và điều trị kịp thời tránh những biến chứng xảy ra.
Tại Phòng Khám Đa Khoa 52 Nguyễn Trãi – Hà Nội, việc chữa viêm đường tiếu niệu dành cho cả nam và nữ được thực hiện bởi đội ngũ y bác sỹ chuyên khoa lành nghề giàu kinh nghiệm, cùng hệ thống máy móc hiện đại được nhập khẩu từ các nước tiên tiến với phương pháp phù hợp chắc chắn sẽ đẹp lại kết quả tốt nhất cho mọi người bệnh. Đặc biệt, đến với chúng tôi, bạn sẽ được thăm khám và đưa ra pháp đồ điều trị phù hợp cho từng tình trạng bệnh, từ đó sẽ giúp bạn đầy lùi căn bệnh này.
Thời gian làm việc của phòng khám từ 7 giờ 30 đến 20 giờ tất cả các ngày, kể cả ngày nghỉ và lễ, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh trong và ngoài giờ hành chính.
Địa chỉ phòng khám tại số 52 Nguyễn Trãi – p. Thượng Đình – q. Thanh Xuân – Hà Nội.
Các tìm kiếm liên quan đến Chữa viêm đường tiết niệu ở nữ giới
-
cách chữa viêm đường tiết niệu ở nữ tại nhà
-
viêm đường tiết niệu ở nam giới
-
cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà
-
chữa viêm đường tiết niệu đơn giản
-
thuốc chữa viêm đường tiết niệu
-
nguyên nhân bị viêm đường tiết niệu ở nữ
-
viêm đường tiết niệu là gì
-
viêm đường tiết niệu nên ăn gì?