- TIN MỚI CẬP NHẬT: Hiện phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi đang có chương trình ưu đãi dành cho bệnh nhân có mã số đăng ký đặt hẹn khám trước:
- 100.000 đồng phí khám ban đầu và tư vấn sức khỏe với chuyên gia đầu ngành hơn 30 năm kinh nghiệm.
- phí thủ thuật
- phí điều trị
- Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
- ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )
Định nghĩa bệnh viêm đường tiết niệu nữ
Nguyên nhân viêm đường tiết niệu nữ
- Vệ sinh vùng kín không sạch sẽ, không đúng cách, đặc biệt là trước và sau khi quan hệ tình dục hoặc trong chu kỳ kinh nguyệt khiến cho vi sinh vật có cơ hội tấn công vào hệ thống đường tiết niệu gây viêm.
- Những thói quen xấu như thường xuyên nhịn đi tiểu, uống ít nước tạo điều kiện cho vi sinh vật xâm nhập gây viêm đường tiết niệu.
- Chị em quan hệ tình dục không an toàn với bạn tình có nguy cơ bị viêm đường tiết niệu bởi vi sinh vật xâm hại lây truyền qua giao hợp.
- Việc mắc phải một số bệnh lý, chẳng hạn như sỏi đường tiết niệu, đái tháo đường,… có thể dẫn tới viêm đường tiết niệu.
- Viêm đường tiết niệu có thể là hệ quả khi sử dụng một số loại thuốc điều trị bệnh lý khác.
- Nếu chị em đang mang thai sẽ có nguy cơ cao bị viêm đường tiết niệu bởi thời kỳ này làm thay đổi cấu trúc của khung xương chậu.
Triệu chứng viêm đường tiết niệu nữ
- Đau rát khi đi tiểu: Khi mắc bệnh viêm đường tiết niệu, chị em sẽ có cảm giác đau rát khi tiểu tiện. Cảm giác rất khó chịu, đau khiến người bệnh mệt mỏi, nhiều người vì sợ đau nên nhịn tiểu khiến bệnh nặng hơn.
- Mắc tiểu và đi tiểu liên tục: Người bị viêm đường tiết niệu sẽ bị mắc tiểu liên tục, đặc biệt là vào ban đêm.
- Tiểu ít: Mắc tiểu nhiều, đi nhiều nhưng mỗi lần đi thì lượng nước tiểu rất ít, nhỏ giọt.
- Nước tiểu đục: Những người mắc bệnh viêm đường tiết niệu có nước tiểu đục, tiểu khó, tiểu rắt, khai nồng đôi khi lẫn cả máu và mủ.
- Các triệu chứng khác: Người bệnh có thể gặp phải một số biểu hiện toàn thân như phát sốt, ớn lạnh từ đầu đến chân, đau vùng bụng dưới, thắt lưng, buồn nôn và nôn mửa. Một số trường hợp nữ giới còn có biểu hiện ngứa ngáy vùng kín, dịch tiết ra nhiều, dịch tiết có màu, mùi lạ.
Tác hại của viêm đường tiết niệu
- Ảnh hưởng tới hoạt động sống: Khi bị viêm đường tiết niệu, việc gặp phải các triệu chứng kể trên sẽ gây ảnh hưởng tới các hoạt động thường nhật, đặc biệt là gây ảnh hưởng tới hoạt động tình dục.
- Ảnh hưởng tới tâm lý: Những cảm xúc tiêu cực như lo âu, buồn bã, chán nản, hoang mang,… thường gặp phải khi chị em bị viêm đường tiết niệu. Nếu không được can thiệp điều trị kịp thời, chị em còn có nguy cơ mắc bệnh trầm cảm.
- Ảnh hưởng tới chức năng tiết niệu: Các cơ quan thuộc đường tiết niệu có một nhiệm vụ chung là lọc chất thải từ máu và vận chuyển chất thải ra bên ngoài cơ thể thông qua nước tiểu. Khi bị viêm đường tiết niệu, chức năng này sẽ bị ảnh hưởng. Việc để lâu không điều trị còn có thể dẫn tới biến chứng bí tiểu rất nguy hiểm.
- Gây viêm nhiễm sang các cơ quan khác: Không chỉ gây viêm ở hệ thống đường tiết niệu, vi sinh vật gây hại có thể di chuyển gây viêm sang các cơ quan lân cận, chẳng hạn như cơ quan thuộc hệ thống sinh dục – sinh sản.
Địa chỉ điều trị viêm đường tiết niệu uy tín
- Phòng khám xây dựng theo phong cách hiện đại, đầy đủ các phòng chức năng chuyên dụng, phục vụ cho quá trình thăm khám, điều trị bệnh viêm đường tiết niệu.
- Trang thiết bị y tế đầu tư đồng bộ, hiện đại, hoàn toàn nhập khẩu từ các quốc gia đứng hàng đầu về dịch vụ y tế. Tất cả đều đã được Sở Y tế Hà Nội kiểm định chất lượng trước khi đem vào sử dụng cho người bệnh.
- Các kỹ thuật mới áp dụng trong thăm khám, điều trị bệnh viêm đường tiết niệu luôn được bác sỹ cập nhật, mang lại hiệu quả điều trị tốt nhất cho người bệnh. Thông thường, viêm đường tiết niệu sẽ được điều trị bằng phương pháp nội khoa, tức sử dụng thuốc Tây Y có tác dụng ức chế, tiêu diệt vi sinh vật gây viêm đồng thời kết hợp thêm các loại thuốc giúp làm thuyên giảm triệu chứng.
Phòng ngừa viêm đường tiết niệu nữ
- Duy trì việc uống nhiều nước (từ 2 – 3 lít nước mỗi ngày) để rửa sạch bàng quang, đào thải các thành phần có hại, tránh sự tăng sinh của mầm bệnh.
- Nên ăn nhiều các loại rau xanh, hoa quả giàu vitamin C thường xuyên. Các loại rau xanh và trái cây chứa nhiều vitamin C sẽ làm cho nước tiểu bị chua, trong môi trường acid, vi khuẩn sẽ khó phát triển hơn bình thường. Hơn nữa, các thực phẩm giàu vitamin C sẽ giúp gia tăng khả năng miễn dịch cho người bệnh.
- Khi mắc tiểu, chị em không nên nín nhịn quá lâu mà cần phải đi ngay, thậm chí là không cần chờ đến cảm giác mắc tiểu mới đi mà ước chừng khoảng 1 – 2 giờ nên đi tiểu một lần.
- Chị em nên đi tiểu ngay và vệ sinh sạch sẽ cơ quan sinh dục sau mỗi lần hoạt động tình dục với bạn tình.
- Khi vệ sinh khu vực vùng kín nên lau từ đằng trước ra sau. Trong chu kỳ kinh nguyệt, phụ nữ cần thay băng thường xuyên (khoảng 4h/lần) dù kinh nguyệt ra ít hay nhiều.
Các tìm kiếm liên quan đến cách chữa viêm đường tiết niệu nữ hiệu quả tiết kiệm
- cách chữa viêm đường tiết niệu ở nữ tại nhà
- cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà
- chữa viêm đường tiết niệu đơn giản
- cách điều trị viêm đường tiết niệu
- viêm đường tiết niệu nam
- lá trầu không chữa viêm đường tiết niệu
- viêm đường tiết niệu nên ăn gì
- chữa viêm đường tiết niệu bằng râu ngô