Địa chỉ : 52 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

Mở cửa: 8:00 - 20:00 (Tất cả các ngày trong tuần, cả ngày nghỉ lễ)

Cơ sở khám phụ khoa

“ Uy Tín Hàng Đầu Hà Nội ”

Tư vấn miễn phí:

0888.069.990
*Làm việc tất cả các ngày trong tuần

Bị trễ kinh và đau bụng dưới bên trái là bệnh gì?

  • Tham vấn y khoa: BS Phạm Thị Minh Trang
  • Đánh giá:
  • Chia sẻ:

Bạn lo lắng mình có thể đang bị Bệnh phụ khoa

Dành 1 phút thực hiện bài test này, chúng tôi sẽ giải đáp lo lắng của bạn !

01/07 Chu kỳ kinh nguyệt của bạn thế nào?

02/07 Bạn thấy khí hư có triệu chứng bất thường không?

03/07 Những biểu hiện lạ tại vị trí cơ quan sinh dục mà bạn gặp phải?

04/07 Khi quan hệ, bạn có thấy dấu hiệu bất thường không

05/07 Vùng kín của bạn có bị nổi mụn không?

06/07 Bạn có dấu hiệu bất thường về đường tiểu không?

07/07 Các dấu hiệu khác

Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trưc tuyến" để biết kết quả

  • TIN MỚI CẬP NHẬT: Hiện phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi đang có chương trình ưu đãi dành cho bệnh nhân có mã số đăng ký đặt hẹn khám trước:
  • 100.000 đồng phí khám ban đầu và tư vấn sức khỏe với chuyên gia đầu ngành hơn 30 năm kinh nghiệm.
  • phí thủ thuật
  • phí điều trị
  • Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
  • ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )

Đau bụng là một trong những nguyên nhân khiến bệnh nhân nhập viện. Nguyên nhân gây ra đau bụng có thể thay đổi từ mức độ xử trí nhẹ đến nặng, nghiêm trọng hơn là gây nguy hiểm đến tính mạng. Cùng với đó, khi bị trễ kinh và đau bụng dưới bên trái có thể là các triệu chứng của các loại bệnh lý mà chị em phụ nữ cần lưu tâm.

Bị trễ kinh và đau bụng dưới bên trái là bệnh gì?

Như thế nào là trễ kinh?

Trễ kinh là tình trạng khi chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ kéo dài hơn so với thời gian bình thường, thông thường là hơn 35 ngày. 

Điều này có thể xảy ra vì nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm stress, thay đổi chế độ ăn uống, tăng cân hoặc giảm cân đột ngột, hoạt động vận động nhiều hoặc ít, rối loạn nội tiết tố, bệnh lý về buồng trứng hoặc tụy, dùng thuốc tránh thai hoặc một số loại thuốc khác có ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt.

Hiện tượng đau bụng dưới bên trái là gì?

Đau bụng dưới bên trái là tình trạng đau bụng dưới trái. Đau bụng có thể khởi phát từ từ hoặc đột ngột. Cơn đau có thể được diễn tả như sau:

Cơn đau bụng có thể âm ỉ hoặc đau quặn tuỳ thuộc vào nguyên nhân gây ra cơn đau.

Cơn đau có thể khu trú và duy trì ở góc phần tư bên trái hoặc di chuyển sang góc phần tư khác.

Đau bụng dưới bên trái đột ngột là một hiện tượng phổ biến mà nhiều người gặp phải, nhất là phụ nữ. Những cơn đau này có thể là triệu chứng của một bệnh lý đơn giản. Tuy nhiên nó cũng có thể là biểu hiện của một bệnh lý nguy hiểm đến tính mạng.

Nếu bạn bị đau dai dẳng hoặc đau kéo dài trên 2 tuần vùng bụng dưới bên trái, bạn nên đến gặp bác sĩ. Tương tự, nếu cơn đau của bạn khởi phát đột ngột, bạn cần phải đến phòng cấp cứu bệnh viện ngay lập tức.

Hãy nhớ rằng nguyên nhân gây ra đau bụng có thể ảnh hưởng đến tính mạng của bạn, vì vậy không được chủ quan những cơn có tính chất khởi phát: đột ngột, đau dữ dội không đáp ứng với thuốc giảm đau kèm sốt, lạnh run.

Bị trễ kinh và đau bụng dưới bên trái là dấu hiệu bệnh gì?

Có nhiều nguyên nhân gây trễ kinh, khi bị trễ kinh và đau bụng dưới bên trái thì rất có thể chị em đã mắc một căn bệnh nào đó liên quan đến hệ sinh dục. 

  • Bệnh lý về buồng trứng hoặc tụy: Bệnh lý về buồng trứng hoặc tụy có thể làm thay đổi chu kỳ kinh nguyệt.
  • Mang thai: Việc có thai có thể làm thay đổi chu kỳ kinh nguyệt.
  • Viêm đường tiết niệu: Đau bụng dưới thường đi kèm với tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nhiều, tiểu ít, và màu tiểu thay đổi.
  • Viêm hạch bụng: Bệnh này gây đau bụng dưới phía bên trái hoặc phải, đi kèm với nôn, buồn nôn, sốt, mệt mỏi và giảm cân.
  • Viêm ruột thừa: Bệnh này gây đau bụng dưới phía bên phải, đi kèm với nôn, buồn nôn, sốt và đau khi chạm vào vùng bụng.
  • Đau kinh nguyệt: Đau bụng dưới thường xuất hiện ở phụ nữ trong giai đoạn kinh nguyệt, đi kèm với chu kỳ kinh nguyệt bất thường, chảy máu âm đạo và đau nhức.
  • Bệnh viêm đại tràng: Bệnh này gây đau bụng dưới liên tục, đi kèm với táo bón hoặc tiêu chảy, khí đầy bụng và buồn nôn.
  • U xơ tử cung: Bệnh này gây đau bụng dưới trong kỳ kinh nguyệt, tăng kích thước tử cung, tiểu nhiều và đau khi quan hệ tình dục.
  • Ung thư cổ tử cung hoặc buồng trứng: Bệnh này gây đau bụng dưới kéo dài, xuất hiện sau khi quan hệ tình dục, và đi kèm với khí hư và chảy máu âm đạo.

Nếu kinh nguyệt chậm hoặc kéo dài quá 35 ngày kèm theo hiện tượng đau bụng dưới bên trái, bạn nên đi khám bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân và được chẩn đoán và điều trị nếu cần thiết.

chi em dung chu quan khi bi dau bung duoi1595295465

Bị trễ kinh và đau bụng dưới bên trái chữa được không?

Trễ kinh và đau bụng duới bên trái ở nữ giới do rất nhiều nguyên nhân gây ra. Các nguyên nhân có thể đến từ đường tiêu hoá, tiết niệu, sinh dục,…

Đau bụng dưới bên trái thường không do nguyên nhân gì đáng lo ngại, nhưng cũng không thể bỏ qua. Nguyên nhân có thể lành tính do đầy hơi, táo bón. Tuy nhiên cũng có thể nghiêm trọng như nhiễm trùng. Vì vậy cần phụ thuộc vào nguyên nhân gây ra bệnh để có cách chữa trị:

+ Nếu các triệu chứng của bạn là do tình trạng viêm nhiễm, bác sĩ có thể kê đơn thuốc kháng sinh. 

+ Điều hoà chu kỳ kinh nguyệt bằng thuốc.

+ Điều trị táo bón, đầy hơi thường bao gồm điều chỉnh chế độ ăn uống cơ bản. Trong trường hợp nghiêm trọng hơn có thể cần sử dụng thuốc nhuận tràng.

+ Các vấn đề nghiêm trọng hơn ảnh hưởng đến cơ quan sinh dục và có dấu hiệu nghiêm trọng hơn cần phải được phẫu thuật.

Phòng ngừa bệnh lý thế nào?

Dưới dây là một số cách phòng ngừa trễ kinh và đau bụng dưới bên trái bao gồm:

  • Xây dựng chế độ ăn uống khoa học, bổ sung nhiều chất xơ.
  • Ăn chậm, nhai kĩ. Điều này sẽ cho phép cơ thể bạn tiêu hóa hoàn toàn thức ăn và ngăn bạn nuốt không khí.
  • Hạn chế rượu bia, hút thuốc lá, các chất gây nghiện.
  • Uống nhiều nước từ 1.5 – 2 lít nước mỗi ngày.
  • Tập thể dục đều đặn, hạn chế ngồi một chỗ.
  • Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
  • Khám sức khoẻ định kỳ 2 lần/ năm.

Tóm lại, có rất nhiều nguyên nhân khiến chị em bị trễ kinh và đau bụng dưới bên trái. Đa số nguyên nhân là lành tính. Tuy nhiên bạn cần cảnh giác khi triệu chứng đau bụng trở nên dữ dội kèm xuất huyết, sốt cao, lạnh run, choáng,… Khi gặp những triệu chứng miêu tả như trên, bạn nên đến cơ sở y tế để kiểm tra và điều trị kịp thời. 

Hãy chọn cho mình những địa chỉ thật sự uy tín và chất lượng để tiến hành thăm khám và điều trị bệnh. Quy tụ đội ngũ bác sĩ sản khoa đầu ngành trong nước và Quốc tế, trang thiết bị tiên tiến, cơ sở vật chất hiện đại, không gian thoáng đãng,.. Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi hiện được rất nhiều chị em tin tưởng lựa chọn.

Liên hệ ngay tới phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi qua số hotline: 033 555 1280 – 024.3573.8888 hoặc chat ngay “Tại đây” để được tư vấn miễn phí. 

 

Lưu ý: "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết.
Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị""

Bạn có vấn đề chưa rõ cần bác sĩ giải đáp

>> Click [TƯ VẤN TRỰC TUYẾN] để bác sĩ tư vấn >> Hotline: 0888.069.990 >> Hoặc để lại số điện thoại, bác sĩ tư vấn sẽ liên hệ với bạn ngay!

Bài viết liên quan

Bị trễ kinh uống thuốc gì cho máu ra? Gợi ý các loại thuốc an toàn

Bị trễ kinh uống thuốc gì cho máu ra? Gợi ý các loại thuốc an toàn

Khi có hiện tượng trễ kinh không đến từ việc mang thai thì cần hết sức lưu ý, nguyên nhân của tình trạng này...

Nữ giới bị rong kinh sau khi quan hệ là do đâu?

Nữ giới bị rong kinh sau khi quan hệ là do đâu?

Bị rong kinh sau khi quan hệ là vấn đề bất thường có thể xảy ra với bất cứ chị em nào và đều...

Bị mất kinh 2 tháng nhưng thử không có thai

Bị mất kinh 2 tháng nhưng thử không có thai

Hỏi: Chào bác sĩ! Tôi bị chậm kinh 2 tháng những thử không có thai, không biết nguyên nhân đến từ đâu? Mong bác...

Bị huyết trắng vón cục và ngứa là bệnh gì?

Bị huyết trắng vón cục và ngứa là bệnh gì?

Bị huyết trắng vón cục và ngứa là hiện tượng thường xảy ra ở nữ giới đang trong độ tuổi sinh sản, có thể...

Bị chậm kinh nhưng không có thai

Bị chậm kinh nhưng không có thai

Câu hỏi: “Bác sĩ ơi, cháu không hiểu tại sao 3 tháng trở lại đây cháu bị chậm kinh kéo dài, chu kỳ kinh...

11 Nguyên nhân gây rong kinh và cách điều trị

11 Nguyên nhân gây rong kinh và cách điều trị

Rong kinh là thuật ngữ y học để miêu tả tình trạng chảy máu kinh nguyệt kéo dài bất thường, đây cũng được xem...

Bản quyền thuộc Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi

Gia Hân đã đặt khám online

Click đặt hẹn ngay hôm nay

phút trước