Nhiều chị em bị đau bụng dưới nhưng không có kinh, đây là dấu hiệu của nhiều bệnh lý phụ khoa nguy hiểm cần được nhận biết và can thiệp điều trị kịp thời. Tham khảo ngay bài viết dưới đây để có hướng xử lý đúng cách, kịp thời.
Bị đau bụng dưới nhưng không có kinh là bị làm sao?
Bụng dưới là vị trí có chứa nhiều cơ quan như: đại tràng, trực tràng, ruột thừa, niệu quản dưới, bàng quang, tiểu khung, tử cung, buồng trứng, ống dẫn trứng, âm đạo,…Vì vậy, khi một cơ quan bất kỳ ở trong bụng dưới gặp vấn đề bất thường đều thể hiện thông qua triệu chứng lâm sàng là đau.
Tình trạng xuất hiện rất đa dạng: có thể là đau bụng dưới ngang rốn, cơn đau âm ỉ kéo dài hoặc đau quặn từng cơn. Tùy theo nguyên nhân và vị trí xuất hiện cơn đau mà bác sĩ có hướng thăm khám và tư vấn hướng xử lý phù hợp.
Loại trừ nguyên nhân đến từ chu kỳ kinh nguyệt thì bị đau bụng dưới nhưng không có kinh là bị làm sao?
Viêm ruột thừa
Đau nhói vùng bụng dưới bên phải, đau âm ỉ liên tục, buồn nôn, sốt, tiêu chảy hoặc táo bón thì khả năng cao là bạn đang bị viêm ruột thừa. Nên phẫu thuật cắt bỏ phần ruột thừa bị viêm nếu không sẽ gây nhiễm trùng ổ bụng và có thể dẫn đến tử vong.
Mang thai ngoài tử cung
Nếu đau bụng dưới và chậm kinh thì hãy chú ý, vì rất có thể đó là biểu hiện của mang thai ngoài tử cung. Tình trạng này xảy ra khi phôi thai hình thành và phát triển ngoài tử cung. Các triệu chứng như đau vùng chậu, chậm kinh hoặc thấy ra máu âm đạo bất thường, buồn nôn, chóng mặt.
Lạc nội mạc tử cung
Bệnh gây rối loạn bên trong tử cung, khi lớp lót bên trong lại không nằm trong tử cung mà “đi lạc” tới buồng trứng, bàng quang hay trực tràng. Nó tiếp tục phát triển dày lên vì không có cách nào để thoát ra khỏi cơ thể, gây chảy máu nhiều hơn khi tới kỳ kinh nguyệt, kèm theo những cơn đau bụng dưới dữ dội.
U nang buồng trứng
Đây chỉ là u nang lành tính, nhưng nếu hình thành ngày càng nhiều thì gây cản trở quá trình rụng trứng, gây rối loạn kinh nguyệt và đặc biệt là khiến chị em bị đau tức vùng bụng dưới.
U xơ tử cung
U xơ tử cung thường gặp là khối u lành tính, xuất hiện ở các vị trí khác nhau trong tử cung, gây ra đau bụng dưới âm ỉ kèm đau lưng, rối loạn kinh nguyệt, gây ảnh hưởng đến công việc và đời sống.
Nhiễm trùng đường tiết niệu
Vi khuẩn tấn công vào đường tiết niệu gây nhiễm trùng, nếu không xử lý kịp thời tình trạng này, sẽ gây những biến chứng nguy hiểm như viêm thận, bể thận hoặc nhiễm khuẩn huyết, …. Do đó, chị em cần chú ý các biểu hiện của bệnh như: đau vùng bụng dưới, đi tiểu đau buốt và hay tiểu mót.
Bị đau bụng dưới nhưng không có kinh điều trị như thế nào?
Chị em khi phát hiện các dấu hiệu bất thường, điển hình như bị đau bụng nhưng không có kinh, cần chủ động đến ngay các cơ sở y tế để được tiến hành kiểm tra, xét nghiệm… Căn cứ vào kết quả thăm khám, bác sĩ sẽ đánh giá về nguyên nhân, mức độ và tư vấn cách điều trị hiệu quả.
Dưới đây là một số cách điều trị các bệnh lý có biểu hiện lâm sàng bị đau bụng dưới nhưng không có kinh được các chuyên gia đánh giá cao về hiệu quả và mức độ an toàn mà chị em có thể tham khảo:
- Viêm âm hộ – âm đạo: Điều trị bằng kháng sinh toàn thân kết hợp điều trị tại chỗ (đặt thuốc và vật lý trị liệu).
- Viêm cổ tử cung: Điều trị bằng các loại thuốc Tây y chuyên khoa đặc hiệu, nhằm tiêu diệt vi khuẩn, đồng thời sử dụng thêm thuốc Đông y có tác dụng cân bằng nội tiết, điều hoà kinh nguyệt…
- Viêm lộ tuyến cổ tử cung: Tùy thuộc vào mức độ lộ tuyến mà đưa ra chỉ định phương pháp điều trị thích hợp:
+ Điều trị nội khoa: Sử dụng kháng sinh toàn thân cùng thuốc đặt vào âm đạo thích hợp với từng loại nguyên nhân khác nhau để chống viêm diệt vi khuẩn. Thuốc làm giảm viêm, tiêu diệt các tác nhân gây bệnh.
+ Điều trị ngoại khoa: Nếu điều trị nội khoa không hiệu quả, tùy thuộc tổn thương lộ tuyến để mà tiến hành thực hiện thủ thuật để loại bỏ trực tiếp các tế bào viêm. Có thể tiến hành thực hiện thủ thuật để loại bỏ trực tiếp vùng lộ tuyến cổ tử cung bị viêm.
Cụ thể, tiến hành xử lý diệt tuyến bằng phương pháp mới: Không gây đau đớn trong quá trình thực hiện, đảm bảo tính thẩm mỹ cao, không ảnh hưởng tới chức năng sinh sản. Do đó, có thể áp dụng cho cả những trường hợp chưa sinh đẻ. Sau đó, điều trị kết hợp cho người bệnh dùng thuốc Đông Tây Y và vật lý trị liệu hỗ trợ.
- U nang buồng trứng: Bác sỹ theo dõi, chỉ định phương pháp điều trị nội khoa. Tùy từng trường hợp cụ thể mà đặt thuốc thích hợp để làm giảm sự phát triển kích thước và làm teo khối u nang.
Như vậy, ở mỗi bệnh lý khác nhau, bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp điều trị bệnh khác nhau đảm bảo các yếu tố: an toàn, phù hợp đối với cơ địa của từng người.
Mách bạn địa chỉ điều trị hiện tượng bị đau bụng dưới nhưng không có kinh
Nếu đang băn khoăn về một địa chỉ khám chữa hiện tượng bị đau bụng dưới nhưng không có kinh chất lượng cao, chi phí hợp lý thì Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi là một gợi ý mà bạn nên tham khảo.
Đây là một trong số ít cơ sở y tế sở đáp ứng đầy đủ và cùng lúc các yếu tố cần thiết của một phòng khám uy tín, chất lượng cao tại Hà Nội:
* Sở hữu đội ngũ bác sĩ giỏi chuyên môn, kinh nghiệm lâm sàng phong phú, nhiệt tình tư vấn giải đáp thắc mắc, giúp người bệnh lựa chọn và có hướng tiếp nhận phương pháp điều trị bệnh phù hợp.
* Phòng khám đặc biệt luôn chú trọng đầu tư hệ thống trang thiết bị hiện đại, nhằm nâng cao hiệu quả, độ chính xác trong quá trình chẩn đoán và chữa trị nhiều diện bệnh phụ khoa phức tạp.
* Phương pháp điều trị hiện đại, tiên phong trong quá trình đổi mới, áp dụng thành công nhiều hướng chữa trị nâng cao chất lượng điều trị.
* Thực hiện quy trình thăm khám chuyên nghiệp, thủ tục nhanh gọn, thời gian linh hoạt, nhờ vậy không gây ảnh hưởng đến công việc, học tập của người bệnh.
Mọi thắc mắc về hiện tượng bị đau bụng dưới nhưng không có kinh, bạn đọc vui lòng liên hệ theo số Hotline: 033 555 1280 – 024.3573.8888 hoặc chat Tại Đây để được hỗ trợ cụ thể.