- TIN MỚI CẬP NHẬT: Hiện phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi đang có chương trình ưu đãi dành cho bệnh nhân có mã số đăng ký đặt hẹn khám trước:
- 100.000 đồng phí khám ban đầu và tư vấn sức khỏe với chuyên gia đầu ngành hơn 30 năm kinh nghiệm.
- phí thủ thuật
- phí điều trị
- Ưu đãi chỉ áp dụng cho bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website Tại đây hoặc hotline .
- ( Bệnh nhân không có mã số hẹn khám sẽ phải thanh toán mức chi phí gốc )
Chủ động trang bị thông tin về các bệnh ở vùng kín nữ giới sẽ giúp bạn đọc có thêm kiến thức để phòng tránh, nhận biết và chữa trị bệnh kịp thời. Bởi hầu hết các bệnh lý này đều sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng sinh lý, đời sống tình dục và khả năng sinh sản ở nữ giới.
Tổng hợp các bệnh ở vùng kín nữ giới
Đường sinh dục nữ là hệ thống được cấu tạo phức tạp từ nhiều bộ phận khác nhau. Chúng đảm nhận nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong chức năng sinh lý, đời sống tình dục, thụ thai, nuôi dưỡng thai nhi và sinh đẻ ở người phụ nữ.
Cơ quan sinh dục nữ ẩn bên trong và được che phủ bởi lớp lông mu. Về cơ bản, hệ thống cơ quan sinh dục nữ bao gồm: bộ phận sinh dục bên trong và bộ phận sinh dục bên ngoài.
Cụ thể như sau:
- Bộ phận sinh dục bên ngoài gồm có: gò mu, môi lớn, môi bé, âm vật, màng trinh, tuyến Bartholin (gọi chung là âm hộ hoặc cửa mình).
- Bộ phận sinh dục bên trong: âm đạo, tử cung, cổ tử cung, buồng trứng, ống dẫn trứng.
Các bệnh ở vùng kín nữ giới rất dễ mắc phải do quan hệ tình dục không dùng biện pháp bảo vệ, vấn đề vệ sinh vùng kín kém, sai cách, thường xuyên làm việc trong môi trường có độ ẩm cao, thay đổi nội tiết tố,…
Dưới đây là các bệnh ở vùng kín nữ giới thường gặp nhất:
- Viêm âm hộ:
Ở giai đoạn cấp tính, người bệnh sẽ thấy xuất hiện triệu chứng: Quanh lỗ niệu đạo và màng trinh tấy đỏ, chạm vào đau. Có khí hư ở các môi lớn, môi nhỏ, tuyến Bartholin có thể bị viêm làm cho các môi lớn sưng đau, nắn có mủ chảy ra ở lỗ tiết của tuyến. Tụ cầu, lậu cầu và trực khuẩn coli được xem là tác nhân gây bệnh chính.
Khi quá ngứa, người bệnh thường gãi nhiều gây nên nhiều vết xước trên mặt vùng âm hộ. Âm hộ đỏ, có các mụn nhỏ, có mủ ở các lỗ chân lông.
- Viêm âm đạo:
– Nếu nguyên nhân do tạp khuẩn sẽ xuất hiện triệu chứng lâm sàng: Có khí hư trắng hay hơi vàng, có khi đặc như mủ, niêm mạc âm đạo hơi đỏ.
– Nếu nguyên do ký sinh trùng: Ngứa nhiều vùng âm hộ trước, trong và sau khi có kinh. Khí hư có màu trắng đục, loãng, có bọt, âm đạo viêm đỏ.
– Viêm âm đạo do nấm: Ngứa nhiều vùng âm hộ vào giữa chu kỳ kinh, khi hư đặc như bột, có ánh trắng, âm đạo có màu đỏ tím.
- Viêm lộ tuyến cổ tử cung:
Bệnh hình thành do viêm hay sang chấn gây rách cổ tử cung, nạo hút nhiều lần làm hủy hoại lớp biểu mô lát kép quanh cổ tử cung, làm biểu mô trụ từ trong cổ tử cung lan ra thay thế nên gây nên lộ tuyến, biểu mô trụ này sẽ gặp phải môi trường axit của âm đạo nên dễ bị viêm.
Biểu hiện thường gặp: Xuất hiện khí hư, khi khám sẽ thấy cổ tử cung không nhẵn bóng và màu hồng mà có màu đỏ thẫm, khí hư nhầy bao phủ.
- Viêm tuyến Bartholin:
Bệnh nhân xuất hiện cảm giác đau vùng âm hộ và tăng lên khi đi lại. Nắn môi nhỏ giữa ngón trỏ và ngón cái sẽ thấy một khối to căng, rắn, tròn đều. Nắn thấy đau và có mủ chảy ra ở cửa tuyến ở mặt trong môi nhỏ và màng trinh.
- Viêm tử cung:
Tình trạng viêm nhiễm sẽ xuất hiện 3-4 ngày sau quá trình sinh nở hoặc sau sảy thai: người bệnh ăn uống kém, mất ngủ, bứt rứt trong người, mạch nhanh. Sau 1-2 ngày sốt cao, đau bụng vùng hạ vị, sản dịch ra nhiều, lẫn mủ, có mùi hôi.
Tử cung to, mềm, đau. Nếu tiến triển mạn tính thì khí hư nhiều có khi có lẫn máu, sau đó viêm có thể lan sang các phần phụ như buồng trứng, ống dẫn trứng.
- Viêm ống dẫn trứng, buồng trứng:
Bệnh khiến nữ giới đau bụng vùng hạ vị hoặc hố chậu, sốt cao hay thấp, từng cơn hay liên tục. Khí hư nhiều, mùi hôi lẫn mủ.
Ở giai đoạn mãn tính, người bệnh đau ở hai hố chậu, âm ỉ và tăng nhiều khi đi lại. Khí hư nhiều và có mùi hôi, có khi làm mủ kèm theo rong huyết. Nắn thấy tử cung ít di động, có thể thấy bên cạnh tử cung khối viêm gồm cả ống dẫn trứng và buồng trứng dính vào nhau và rất đau.
- Nhóm bệnh xã hội
– Sùi mào gà: Do virus (HPV) gây ra với biểu hiện là những mụn thịt màu hồng, có thể mọc 1 hoặc nhiều mụn, liên kết với nhau thành từng đám như mào gà hoặc hoa súp lơ.
– Bệnh lậu: Xảy ra bởi song cầu khuẩn lậu gây ra, qua nhiều con đường khác nhau như: tình dục, vết thương hở, đồ dùng cá nhân hoặc mẹ truyền sang con…Bệnh gây ra các triệu chứng:
- Tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu đau kèm dịch mủ.
- Vùng kín sưng đau, tấy đỏ, ngứa rát.
- Khí hư tiết ra bất thường, mùi hôi.
- Đau mỏi lưng, đau vùng bụng dưới.
- Cơ thể mệt mỏi, uể oải,…
- Đau đớn khi quan hệ tình dục.
– Ngoài ra, nữ giới cũng có thể mắc phải các bệnh xã hội khác như mụn rộp sinh dục, giang mai, HIV,…
Phòng ngừa nguy cơ mắc phải các bệnh về đường sinh dục như thế nào?
Các bệnh ở vùng kín nữ giới dễ mắc phải ở hầu hết đối tượng nữ giới, tuy nhiên, chúng ta có thể phòng tránh nguy cơ mắc bệnh bằng cách:
- Vệ sinh vùng kín đúng cách
– Sử dụng nước ấm để rửa vùng kín và lau bằng khăn mềm ít nhất 2-3 lần/ ngày, khăn mềm có thể làm giảm mồ hôi tích tụ và do đó loại bỏ mùi khó chịu.
– Tránh sử dụng các dụng cụ thụt rửa, thuốc xịt âm đạo, nước hoa và xà phòng để vệ sinh bên trong âm đạo, các thao tác vệ sinh vùng kín chỉ nên dừng lại ở bên ngoài.
– Trong chu kỳ kinh nguyệt, cần thay băng vệ sinh sau 3 – 4 giờ/lần, khi thay băng vệ sinh, chị em cần vệ sinh vùng kín sạch sẽ, lau khô, sau đó mới dùng băng mới.
- Sử dụng quần lót phù hợp
– Tránh mặc đồ lót được làm từ chất liệu bí, không thấm hút mồ hôi, bó sát,…dễ gây kích ứng các mô mềm, làm các nấm men phát triển, dẫn đến mùi hôi.
– Thay đổi quần lót hàng ngày hoặc thậm chí hai lần một ngày khi ra mồ hôi nhiều.
- Ăn sữa chua
Sữa chua chứa nhiều vi khuẩn có lợi trong đó có vi khuẩn lactobacillus – khắc tinh của nấm Candida và giúp cân bằng độ pH của âm đạo. Chỉ cần bạn ăn 2 cốc sữa chua không đường mỗi ngày, mùi hôi vùng kín sẽ nhanh chóng mất đi.
- Khám phụ khoa định kỳ theo chỉ định của bác sĩ
Nếu vùng kín có mùi hôi đi kèm với các biểu hiện như ngứa rát, ra khí hư bất thường, bạn cần đến gặp bác sĩ để thăm khám và điều trị hôi vùng kín. Không nên ngại ngùng, che giấu, tự chữa trị sẽ khiến tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn. Một lời khuyên nữa là bạn nên đi khám phụ khoa định kỳ mỗi 6 tháng để đảm bảo vùng kín luôn khỏe mạnh, thơm tho.
Địa chỉ khám và điều trị các bệnh ở vùng kín nữ giới
Nếu đang phân vân về một địa chỉ điều trị các bệnh ở vùng kín nữ giới uy tín trên địa bàn TP. Hà Nội. Bạn có thể tham khảo ngay các dịch vụ y tế, phương pháp điều trị, đội ngũ bác sĩ chuyên khoa… tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi
- Đội ngũ bác sĩ:
Tại đây là nơi quy tụ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi, giàu kinh nghiệm, giỏi chuyên môn, đưa ra các chỉ định thăm khám, điều trị chính xác
- Cơ sở vật chất:
Phòng khám đầu tư cơ sở vật chất hiện đại, máy móc nhập khẩu từ các nước phát triển. Vận hành theo đúng quy định, đảm bảo mang lại kết quả thăm khám chuẩn xác nhất.
Môi trường thăm khám rộng rãi, phòng ban riêng biệt, vô khuẩn theo đúng tiêu chuẩn.
- Phương pháp điều trị khoa học:
Các bác sĩ luôn đưa ra phác đồ điều trị bệnh khoa học, đảm bảo đúng người, đúng bệnh. Hầu hết các cách chữa bệnh mới đều đã được nghiên cứu kỹ lưỡng và đưa vào áp dụng thành công đối với trường hợp bị mắc các bệnh ở vùng kín nữ giới cấp và mãn tính.
- Chi phí khám, chữa bệnh:
Chi phí khám và chữa bệnh hợp lý. Các hạng mục đều được niêm yết công khai. Hơn nữa, tại phòng khám còn đưa ra rất nhiều chính sách hỗ trợ giá, giúp người bệnh giảm bớt gánh nặng về chi phí.
- Thời gian thăm khám linh hoạt:
Thời gian khám linh hoạt từ 8h sáng cho đến 20h tối hàng ngày, bao gồm cả ngày nghỉ cuối tuần, ngày lễ… Giúp người khám chủ động thời gian và không ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống.
Với những chia sẻ vừa rồi mong rằng đã giúp bạn đọc có thêm nguồn thông tin tham khảo hữu ích về các bệnh ở vùng kín nữ giới. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ Hotline: 033 555 1280 – 024.3573.8888 hoặc chat Tại đây để được hỗ trợ nhanh chóng.